Trong đó, Singapore với trên 6,2 tỷ USD đứng đầu danh sách nhà đầu tư lớn nhất, chiếm gần 32,5%. Nhật Bản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư trên 3,2 tỷ USD, chiếm 16,8% tổng vốn đầu tư, tăng 94,9% so với cùng kỳ. Vốn đầu tư từ Singapore và Nhật Bản chủ yếu theo hình thức đầu tư mới. Hàn Quốc đứng vị trí thứ ba, với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 2,4 tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư, giảm 17,8% so với cùng kỳ. Tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan…
Cụ thể, có 11,33 tỷ USD vốn đăng ký mới của 1.135 dự án (tăng 16,3% về số vốn và giảm 36,8% về số dự án so với cùng kỳ); gần 5 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm của 639 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn (tăng 2,3% về vốn, giảm 11% về số dự án).
Bên cạnh đó, còn có 2,81 tỷ USD vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, giảm 43,4% so với cùng kỳ.
Đáng mừng là, cùng với vốn đăng ký mới tiếp tục duy trì đà tăng, lượng vốn điều chỉnh cũng đã tăng nhẹ trở lại trong tháng 8 sau khi giảm đáng kể trong 7 tháng trước. Tuy nhiên, vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần vẫn tiếp tục giảm.
Tin cùng chuyên mục

Đối thoại với nông dân, Thủ tướng yêu cầu xóa nạn tín dụng đen ở nông thôn, xử lý nghiêm tham nhũng trong đất đai

Đối thoại với Thủ tướng, nông dân băn khoăn giá đất tăng nóng, đất nông nghiệp bị phân lô bán nền phức tạp

Làm nông bằng thiết bị không người lái

Xử lý nghiêm trường hợp chậm, vi phạm quy định về thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Thủ tướng biểu dương tinh thần “bàn tay ta làm nên tất cả” trong nông nghiệp

Thủ tướng dự khởi công một số công trình, dự án lớn tại tỉnh Sơn La

Triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất: Kỳ vọng vực dậy “sức khỏe” doanh nghiệp

Thị trường tín chỉ carbon: Lợi cả đôi đường

TP Dĩ An, Bình Dương: 40 triệu USD hỗ trợ khởi nghiệp
