Unilever cũng đã thực hiện ký kết các thỏa thuận Cam kết Toàn cầu về Nền Kinh tế Nhựa Mới nhằm xóa bỏ chất thải và ô nhiễm nhựa tại nguồn, và nhiều Hiệp định về Nhựa khác với mục đích kêu gọi các Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ và doanh nghiệp cùng chung tay để đẩy nhanh tiến độ tái sử dụng và thay đổi mục đích sử dụng nhựa.
Cùng với hơn 70 doanh nghiệp khác, Unilever đang kêu gọi một hiệp ước Liên Hiệp Quốc đầy tham vọng và mang tính ràng buộc về pháp lý - dựa trên nền kinh tế tuần hoàn - để giải quyết ô nhiễm nhựa trên quy mô toàn cầu, tương tự như Thỏa thuận Paris đã giúp thế giới cùng thực hiện lộ trình giải quyết khủng hoảng khí hậu.
Ông Alan Jope, Giám đốc Điều hành Unilever cho biết đây là thời điểm quan trọng để thiết lập một hiệp ước đầy tham vọng của Liên Hiệp Quốc về nhựa. Một bản hiệp ước nêu rõ việc cắt giảm sản xuất nhựa nguyên sinh, thúc đẩy quan hệ hợp tác để thực hiện các giải pháp mang tính hệ thống và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn trên toàn cầu.
TAG :
Tin cùng chuyên mục

Trải nghiệm căn hộ nghỉ dưỡng phong cách Nhật Bản tại Vinhomes Ocean Park

Mercedes-Benz Việt Nam triệu hồi sản phẩm

Mastercard ra mắt album âm nhạc đầu tiên mang tên “Priceless®”

SCB nhận danh hiệu Top 3 “Nhà tạo lập thị trường giao dịch REPO nhiều nhất năm 2021“

Ford Everest thế hệ mới sẵn sàng cho những chuyến phiêu lưu

Hòa Bình đạt Tốp 50 Thương hiệu Nhà tuyển dụng hấp dẫn

Vedan Việt Nam nâng cao kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho hơn 100 cán bộ công nhân viên

Bệnh nhân Alzheimer hưởng lợi từ sự hợp tác giữa Hội Thần Kinh Học Việt Nam và Eisai Việt Nam

Đào tạo, giải quyết việc làm cho lao động miền núi Quảng Nam: Cần sự góp sức của doanh nghiệp
