Việc ông Wunna Maung Lwin tham gia đàm phán thể hiện nỗ lực hợp tác với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhằm tìm ra giải pháp cho những bế tắc chính trị tại Myanmar.
Theo Bangkok Post, trước đó, quân đội Myanmar cam kết sẽ tổ chức bầu cử và chuyển giao quyền lực, đồng thời phủ nhận việc tiến hành đảo chính cũng như cáo buộc làn sóng biểu tình trong nước hiện nay có hành vi bạo lực.
Đầu tháng 2 vừa qua, ASEAN đã lên tiếng kêu gọi Myanmar theo đuổi “đối thoại, hòa giải và quay lại tình trạng bình thường” sau khi quân đội Myanmar tiến hành cuộc chính biến và lên nắm quyền ở nước này.
Tuyên bố của ASEAN nêu rõ: “Chúng tôi nhắc lại rằng sự ổn định chính trị tại các nước thành viên ASEAN là cần thiết đối với việc đạt được một cộng đồng ASEAN hòa bình, ổn định và thịnh vượng”.
Tin cùng chuyên mục

Bước ngoặt cho hòa bình ở Afghanistan?

ASEAN sắp tổ chức Hội nghị Cấp cao đặc biệt

Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Cuba: Mốc quan trọng phát triển đất nước

Thủ đô Nhật Bản ghi nhận số ca mắc mới cao đột biến

Tổng thống Mỹ hoãn kế hoạch tiếp nhận lượng lớn người di cư

Tàu sân bay… biết bay

Nhiều lợi ích nhờ đánh thuế carbon

Mỹ khẳng định không có bằng chứng kết luận Việt Nam thao túng tiền tệ

Hàn Quốc sản xuất thành công vải trợ lực
