Lá chắn xanh nơi biển cạn

Cùng với việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước rộng 2.071,5ha với những quy định bảo vệ nghiêm ngặt, Thừa Thiên - Huế còn tăng cường chăm sóc và trồng mới hàng trăm héc ta rừng ngập mặn trên toàn hệ thống phá Tam Giang - Cầu Hai.
Rú Chá, viên ngọc xanh bảo tồn đa dạng sinh học giữa phá Tam Giang
Rú Chá, viên ngọc xanh bảo tồn đa dạng sinh học giữa phá Tam Giang

Nơi đây được ví là biển cạn hay bảo tàng đa dạng sinh học lớn nhất Đông Nam Á với 1.300 loài tôm cá, thực vật và chim muông. Lá chắn xanh - rừng ngập mặn này đã tạo môi trường thuận lợi cho muôn loài sinh sôi; trở thành bức bình phong bảo vệ an toàn nhà cửa, ruộng vườn của người dân, công trình hạ tầng giao thông, hồ đập và hoạt động sản xuất trồng trọt, nuôi trồng thủy sản trước thiên tai bão lũ.

Lá chắn xanh nơi biển cạn ảnh 1 Trồng và chăm sóc rừng ngập mặn
Lá chắn xanh nơi biển cạn ảnh 2 Nuôi trồng thủy sản dưới tán rừng ngập mặn
Lá chắn xanh nơi biển cạn ảnh 3 Bần chua rễ phát triển thành gốc to, mọc sâu, ngày càng được trồng nhiều tại vùng đất ngập nước phá Tam Giang - Cầu Hai để chống sạt lở
Lá chắn xanh nơi biển cạn ảnh 4 Cứu hộ bồ nông chân xám quý hiếm kẹt lưới ngư dân
Lá chắn xanh nơi biển cạn ảnh 5 Cá tôm góp phần cải thiện thu nhập cho người dân trong vùng
Lá chắn xanh nơi biển cạn ảnh 6  Du khách khám phá vẻ đẹp hoang sơ của rừng ngập mặn

Tin cùng chuyên mục