Điều đáng lo ngại là vẫn còn trên 23km đê bị sạt lở chưa được gia cố, trong đó tuyến đê biển từ Tiểu Dừa đến khu vực Vàm Kim Quy bị sạt lở nghiêm trọng, có nơi bị sạt lở đứt hoàn toàn và rất nhiều đoạn bị đứt hết thân đê, rừng phòng hộ bị sạt lở mất 95%... Vì vậy, nước biển tràn vào nội đồng, gây xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt và an toàn tính mạng của người dân trong vùng.
Trước tình hình trên, UBND tỉnh Kiên Giang thống nhất sử dụng nguồn kinh phí 150 tỷ đồng được Trung ương hỗ trợ để xử lý khắc phục khẩn cấp sạt lở. Do nguồn vốn có hạn nên UBND tỉnh Kiên Giang yêu cầu các ngành chức năng cần tính toán quy mô đầu tư hợp lý, đảm bảo chống sạt lở trước mắt và lâu dài, ổn định cuộc sống và sản xuất cho người dân vùng ven biển Tây của tỉnh.
Tin cùng chuyên mục

Khai thác lại tuyến tàu cao tốc Cần Thơ – Côn Đảo

Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông: Muốn hút khách phải đảm bảo giao thông kết nối

Lẩn quẩn cơ chế giao vốn bảo trì đường sắt

Trạm BOT Cai Lậy thu phí vào đầu tháng 5-2021

Thực hiện 45 khu vực, mảng xanh bằng sản phẩm tái chế

Vận tải: Dự báo “nóng” tuyến gần

Bộ GTVT thúc đẩy tiến độ dự án đường Vành đai 3 TPHCM

TP Cần Thơ chỉ đạo báo cáo kết quả kiểm tra cao trình gói thầu CT3-PW-2.5

Đề nghị thu hồi 3.666,3m² đất do Cục Quân nhu quản lý, để mở rộng đường D3
