Bí quyết giảm tác dụng phụ trong điều trị tiểu đường

Khi nhắc đến căn bệnh tiểu đường mà có lẽ chỉ người bệnh mới hiểu hết được những nỗi lo, mệt mỏi, khó khăn trong quá trình điều trị, nhất là phải sống chung với nó suốt đời. “Làm thế nào để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả mà không bị ảnh hưởng bởi các tác dụng phụ?” vẫn luôn là bài toán khó với bản thân người mắc bệnh và gia đình.  
Bí quyết giảm tác dụng phụ trong điều trị tiểu đường

Lo bệnh, lo biến chứng và lo cả phản ứng phụ từ thuốc điều trị

Các chuyên gia khoa nội tiết cho biết, một bệnh nhân tiểu đường mỗi ngày có thể uống tới hơn 10 loại thuốc khác nhau như: mỡ máu, huyết áp, dạ dày, men gan… Ngoài tác dụng chính là điều trị bệnh, giúp ổn định đường huyết nhanh chóng, những loại thuốc này có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn như lờn thuốc hay hạ đường huyết quá mức, ảnh hưởng đến chức năng của gan, thận...

Đó cũng là trường hợp của nhiều người khi mắc bệnh tiểu đường nhiều năm qua, khi phát hiện ra bệnh thì đường huyết của họ đã trên 10 mmol/l, không khỏi lo lắng và bi quan: Hàng ngày họ phải uống 4 loại thuốc để hạ đường huyết, 1 loại thuốc hạ mỡ máu, thuốc hạ men gan, thuốc bổ gan… Như vậy hàng ngày họ uống tổng đến hơn 10 viên. Uống thuốc hạ mỡ máu thì men gan lại cao. Uống nhiều loại thuốc như vậy làm cho người bệnh rất mệt mỏi, người uể oải chả muốn làm việc gì. Nỗi lo lại chồng chất nỗi lo, lo bệnh, lo biến chứng tiểu đường và lo cả phản ứng phụ từ thuốc điều trị.

Theo thống kê lâm sàng, bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường hầu hết đều bị mỡ máu cao. Các thuốc hạ mỡ máu thường gây độc với tế bào gan làm men gan cao, như vậy làm cho chức năng gan càng bị ảnh hưởng. Nếu cả 2 chỉ số đường máu và mỡ máu đều cao thì nguy cơ xuất hiện các biến chứng ở người bệnh càng sớm và nặng. Tác dụng phụ người bệnh hay gặp là độc với gan và thận. Ngoài ra, người bệnh cũng rất có thể bị lờn thuốc, ngày càng phải tăng liều thuốc mới có hiệu quả và cuối cùng thì bệnh nhân phải tiêm insulin.

Làm sao để ổn định đường huyết lâu dài mà không lo tác dụng phụ?

Theo đó, để ngăn ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường, hạn chế tối đa các tác dụng phụ lên cơ thể bệnh nhân tiểu đường chỉ còn cách kiểm soát thật tốt lượng đường huyết trong máu ổn định và lâu dài. Để làm được điều này, người bệnh cần tuân thủ sử dụng thuốc - ăn uống - tập luyện theo lời khuyên của bác sĩ, đồng thời kết hợp sử dụng các loại thảo dược chuyên biệt để giảm tác dụng phụ của thuốc điều trị mà vẫn giữ được đường huyết ổn định lâu dài. 

Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, trái khổ qua rừng có khả năng phòng ngừa và ngăn chặn biến chứng tiểu đường thông qua cơ chế làm giảm chỉ số HbA1c. Chỉ sau 12 tuần điều trị, khổ qua rừng làm giảm 1% chỉ số HbA1c (từ 8,5% xuống 7,5%), điều này đồng nghĩa với việc giảm đáng kể các biến chứng trên mắt, thận, thần kinh và tim mạch... ở người bệnh tiểu đường. 

Theo các chuyên gia với hơn 20 năm nghiên cứu và điều trị bệnh tiểu đường cho biết, trái khổ qua rừng khi được kết hợp cùng với các loại sâm quý hiếm như: Sa sâm, Bố chính sâm, sâm Đại hành, Nam Dương sâm… sẽ làm tăng công dụng phục hồi tuyến tụy giúp sản sinh insulin một cách tự nhiên, điều khiển lượng đường trong máu hoạt động bình thường trở lại. Từ đó, không chỉ giúp hạ đường huyết mà còn giúp ổn định đường huyết lâu dài, giảm chỉ số HbA1c, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Lời khuyên của các chuyên gia, bệnh nhân tiểu đường nên sử dụng kết hợp các loại thảo dược này với thuốc điều trị khác để giúp tăng hiệu quả điều trị và giảm các tác dụng phụ của thuốc.

Thầy thuốc khắp nơi đều rõ giải pháp tốt nhất cho người bệnh tiểu đường chính là trở về với thiên nhiên. Kết quả ghi nhận qua nhiều công trình nghiên cứu lâm sàng cho thấy, việc ứng dụng dược liệu Đông y với tiêu chí theo dõi chính xác của Tây y là phương án hiệu quả và an toàn để giải quyết triệt để bệnh tiểu đường.

Bí quyết giảm tác dụng phụ trong điều trị tiểu đường ảnh 1

Tin cùng chuyên mục